© 2025 Build Green Vietnam
Tiếng Việt
Pinned Post
Đăng nhập để Like, chia sẻ và bình luận!
Mới cập nhật
-
Theo quyết định của thành phố, có 5 dự án khu đô thị được điều chỉnh diện tích sử dụng đất. Một số dự án bị giảm quy mô như Khu đô thị mới cao cấp Đông Anh (xã Vĩnh Ngọc) từ 155 ha xuống 62 ha để đảm bảo khả thi. Hay Khu đô thị mới G14 (xã Đông Hội) từ 72 ha xuống 58 ha do trừ đi diện tích dân cư hiện trạng, di tích lịch sử; Khu đô thị Tây Bắc Sông Thiếp (xã Kim Nỗ) giảm diện tích từ 70 ha xuống 51 ha để tránh chồng lấn dự án khớp nối hạ tầng kỹ thuật trong khu vực. Trong khi đó Khu đô thị mới G10 (xã Kim Nỗ) tăng diện tích thêm 10 ha lên 33 ha.
Một góc huyện Đông Anh nhìn từ trên cao. Ảnh: Ngọc Thành
Theo quyết định của thành phố, có 5 dự án khu đô thị được điều chỉnh diện tích sử dụng đất. Một số dự án bị giảm quy mô như Khu đô thị mới cao cấp Đông Anh (xã Vĩnh Ngọc) từ 155 ha xuống 62 ha để đảm bảo khả thi. Hay Khu đô thị mới G14 (xã Đông Hội) từ 72 ha xuống 58 ha do trừ đi diện tích dân cư hiện trạng, di tích lịch sử; Khu đô thị Tây Bắc Sông Thiếp (xã Kim Nỗ) giảm diện tích từ 70 ha xuống 51 ha để tránh chồng lấn dự án khớp nối hạ tầng kỹ thuật trong khu vực. Trong khi đó Khu đô thị mới G10 (xã Kim Nỗ) tăng diện tích thêm 10 ha lên 33 ha. Một góc huyện Đông Anh nhìn từ trên cao. Ảnh: Ngọc Thành -
Giảm phát thải carbon trong ngành thép: Thách thức và cơ hội cho Việt NamNgày 8/5, Đại sứ quán Đức tại Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm đầu tiên với chủ đề “Giảm phát thải carbon trong ngành thép: Thách thức và cơ hội cho Việt Nam”. Sự kiện đã thu hút sự tham gia của đông đảo các bên liên quan đến từ các Bộ, ngành và cơ sở...0 Bình luận 0 Shares 1K xem
-
ESG 'nóng' hơn trong mùa đại hội đồng cổ đông 2024Mùa đại hội đồng cổ đông năm nay, có thêm nhiều doanh nghiệp đưa định hướng theo đuổi mục tiêu ESG (môi trường, xã hội và quản trị) vào chiến lược dài hạn. Biến đổi khí hậu không “tận đâu đâu” Hạn mặn, nắng nóng, mưa lũ cùng hàng loạt hình thái thời tiết cực...3 Bình luận 0 Shares 1K xem
-
Ngành công nghiệp “xanh hóa” để tăng tính cạnh tranhTại Việt Nam, sản xuất xanh đang là một mắt xích quan trọng giúp Việt Nam chuyển dịch xanh và bền vững, hướng tới mục tiêu Net Zero. “Chuyển mình” theo xu hướng xanh Xanh hóa sản phẩm, xanh hóa quy trình sản xuất để tạo lợi thế cạnh tranh đang là xu hướng mới của nhiều doanh nghiệp nhằm nâng giá trị...0 Bình luận 0 Shares 1K xem
-
Chính phủ thông qua đề nghị Luật Kinh doanh Bất động sản, Luật Nhà ở và Luật Đất đai có hiệu lực từ 1/7
Sau Luật Đất đai, Chính phủ vừa thông qua đề nghị thi hành sớm các Luật Kinh doanh Bất động sản, Luật Nhà ở và Luật Đất đai đai từ ngày 1/7, sớm nửa năm so với thời gian mà Quốc hội đã thông qua.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 73/NQ-CP ngày 17/5/2024 thống nhất thông qua đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 197 Luật Nhà ở số 27/2023/QH15 và khoản 1 Điều 82 Luật Kinh doanh Bất động sản (BĐS) số 29/2023/QH15.
Theo đó, Bộ trưởng Bộ Tư pháp sẽ thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ ký Tờ trình của Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc đề nghị bổ sung Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 197 Luật Nhà ở số 27/2023/QH15 và khoản 1 Điều 82 Luật Kinh doanh BĐS số 29/2023/QH15 vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội năm 2024; trình Quốc hội quyết định việc xây dựng, ban hành Nghị quyết theo trình tự, thủ tục rút gọn tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV (tháng 5 năm 2024) theo quy trình xem xét, thông qua tại một kỳ họp.
Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh BĐS 2023 được Quốc hội thông qua vào tháng 11/2023 và đều có hiệu lực từ ngày 1/1/2025. Chính phủ đề xuất 2 Luật này có hiệu lực ngay từ ngày 1/7/2024, sớm hơn 6 tháng.
Theo đánh giá của Bộ Xây dựng, Luật Nhà ở năm 2023 có nhiều nội dung mới mang tính đột phá quan trọng để góp phần vào mục tiêu hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển nhà ở.
Trong khi đó, Luật Kinh doanh BĐS năm 2023 sẽ tăng cường phân cấp, phân quyền, cải cách thủ tục hành chính, đảm bảo quản lý thống nhất từ Trung ương đến địa phương và thiết lập công cụ kiểm soát quản lý thị trường BĐS.
Luật Nhà ở năm 2023 và Luật Kinh doanh BĐS năm 2023 có hiệu lực sớm sẽ góp phần kịp thời thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong việc phát triển và quản lý chặt chẽ thị trường BĐS hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển lành mạnh và bền vững thị trường BĐS.
Bên cạnh đó, việc 2 Luật này có hiệu lực sớm hơn 6 tháng sẽ bảo đảm có hiệu lực đồng thời với Luật Đất đai năm 2024.
Động thái này diễn ra sau khi Bộ Xây dựng đề xuất Chính phủ trình Quốc hội cho phép Luật Nhà ở số 27/2023 và Luật Kinh doanh BĐS số 29/2023 có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, bảo đảm có hiệu lực đồng thời với Luật Đất đai 2024, như Nhadautu.vn đã thông tin.
Trước đó, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 72/NQ-CP ngày 17/5/2024 thống nhất thông qua Đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 252 Luật Đất đai số 31/2024/QH15 như đề nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Theo đề xuất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Luật Đất đai số 31/2024/QH15 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024 thay vì ngày 1/1/2025 như trong Luật Đất đai đã quy định, mục đích nhằm xây dựng Nghị quyết của Quốc hội để cho phép Luật Đất đai số 31/2024/QH15 sớm đi vào cuộc sống, khơi thông nguồn lực đất đai, kịp thời giải quyết, xử lý dứt điểm các tồn đọng về đất.
Bên cạnh đó, hỗ trợ, thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển, phát huy tiềm năng, sử dụng hiệu quả cao nhất giá trị nguồn lực đất đai.
Đồng thời, qua đó tháo gỡ được những khó khăn trong tiếp cận đất đai phục vụ sản xuất kinh doanh, thu hút đầu tư, đóng góp lớn cho việc hoàn thành mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra, ổn định về xã hội, lợi ích thiết thực cho nhân dân.
Để chính thức có hiệu lực sớm 6 tháng, các Nghị quyết này dự kiến được trình Quốc hội phê duyệt tại kỳ họp thứ 7 sắp khai mạc từ 20/5.Chính phủ thông qua đề nghị Luật Kinh doanh Bất động sản, Luật Nhà ở và Luật Đất đai có hiệu lực từ 1/7 Sau Luật Đất đai, Chính phủ vừa thông qua đề nghị thi hành sớm các Luật Kinh doanh Bất động sản, Luật Nhà ở và Luật Đất đai đai từ ngày 1/7, sớm nửa năm so với thời gian mà Quốc hội đã thông qua. Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 73/NQ-CP ngày 17/5/2024 thống nhất thông qua đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 197 Luật Nhà ở số 27/2023/QH15 và khoản 1 Điều 82 Luật Kinh doanh Bất động sản (BĐS) số 29/2023/QH15. Theo đó, Bộ trưởng Bộ Tư pháp sẽ thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ ký Tờ trình của Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc đề nghị bổ sung Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 197 Luật Nhà ở số 27/2023/QH15 và khoản 1 Điều 82 Luật Kinh doanh BĐS số 29/2023/QH15 vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội năm 2024; trình Quốc hội quyết định việc xây dựng, ban hành Nghị quyết theo trình tự, thủ tục rút gọn tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV (tháng 5 năm 2024) theo quy trình xem xét, thông qua tại một kỳ họp. Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh BĐS 2023 được Quốc hội thông qua vào tháng 11/2023 và đều có hiệu lực từ ngày 1/1/2025. Chính phủ đề xuất 2 Luật này có hiệu lực ngay từ ngày 1/7/2024, sớm hơn 6 tháng. Theo đánh giá của Bộ Xây dựng, Luật Nhà ở năm 2023 có nhiều nội dung mới mang tính đột phá quan trọng để góp phần vào mục tiêu hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển nhà ở. Trong khi đó, Luật Kinh doanh BĐS năm 2023 sẽ tăng cường phân cấp, phân quyền, cải cách thủ tục hành chính, đảm bảo quản lý thống nhất từ Trung ương đến địa phương và thiết lập công cụ kiểm soát quản lý thị trường BĐS. Luật Nhà ở năm 2023 và Luật Kinh doanh BĐS năm 2023 có hiệu lực sớm sẽ góp phần kịp thời thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong việc phát triển và quản lý chặt chẽ thị trường BĐS hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển lành mạnh và bền vững thị trường BĐS. Bên cạnh đó, việc 2 Luật này có hiệu lực sớm hơn 6 tháng sẽ bảo đảm có hiệu lực đồng thời với Luật Đất đai năm 2024. Động thái này diễn ra sau khi Bộ Xây dựng đề xuất Chính phủ trình Quốc hội cho phép Luật Nhà ở số 27/2023 và Luật Kinh doanh BĐS số 29/2023 có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, bảo đảm có hiệu lực đồng thời với Luật Đất đai 2024, như Nhadautu.vn đã thông tin. Trước đó, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 72/NQ-CP ngày 17/5/2024 thống nhất thông qua Đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 252 Luật Đất đai số 31/2024/QH15 như đề nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Theo đề xuất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Luật Đất đai số 31/2024/QH15 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024 thay vì ngày 1/1/2025 như trong Luật Đất đai đã quy định, mục đích nhằm xây dựng Nghị quyết của Quốc hội để cho phép Luật Đất đai số 31/2024/QH15 sớm đi vào cuộc sống, khơi thông nguồn lực đất đai, kịp thời giải quyết, xử lý dứt điểm các tồn đọng về đất. Bên cạnh đó, hỗ trợ, thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển, phát huy tiềm năng, sử dụng hiệu quả cao nhất giá trị nguồn lực đất đai. Đồng thời, qua đó tháo gỡ được những khó khăn trong tiếp cận đất đai phục vụ sản xuất kinh doanh, thu hút đầu tư, đóng góp lớn cho việc hoàn thành mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra, ổn định về xã hội, lợi ích thiết thực cho nhân dân. Để chính thức có hiệu lực sớm 6 tháng, các Nghị quyết này dự kiến được trình Quốc hội phê duyệt tại kỳ họp thứ 7 sắp khai mạc từ 20/5. -
Khi nào năng lượng mặt trời đủ xanh?
https://youtu.be/iGkCVdWhkAc
Bạn làm gì khi năng lượng xanh không đủ? Nhà sinh thái học cao cấp Dan Salas chia sẻ cách một dự án do DOE tài trợ của Hoa Kỳ đang hoạt động để trả lời câu hỏi này bằng cách tập hợp các nhà nghiên cứu, nhà phát triển năng lượng mặt trời và các nhà hoạt động môi trường để điều tra các lợi ích sinh thái, kinh tế và hiệu suất của năng lượng mặt trời ở quy mô tiện ích. Những phát hiện của chúng tôi sẽ giúp khách hàng giải quyết những điều không chắc chắn trong thực tiễn mới nổi về việc thụ phấn và quản lý dựa vào đa dạng sinh học.
#GreenEngeryKhi nào năng lượng mặt trời đủ xanh? https://youtu.be/iGkCVdWhkAc Bạn làm gì khi năng lượng xanh không đủ? Nhà sinh thái học cao cấp Dan Salas chia sẻ cách một dự án do DOE tài trợ của Hoa Kỳ đang hoạt động để trả lời câu hỏi này bằng cách tập hợp các nhà nghiên cứu, nhà phát triển năng lượng mặt trời và các nhà hoạt động môi trường để điều tra các lợi ích sinh thái, kinh tế và hiệu suất của năng lượng mặt trời ở quy mô tiện ích. Những phát hiện của chúng tôi sẽ giúp khách hàng giải quyết những điều không chắc chắn trong thực tiễn mới nổi về việc thụ phấn và quản lý dựa vào đa dạng sinh học. #GreenEngery -
Một ví dụ về công trình xây dựng đạt Netzero và LEEDKhuôn viên quân sự quy mô lớn ở California có ánh sáng tự nhiên, điều khiển ánh sáng ban ngày, HVAC tiết kiệm năng lượng và tưới tiêu hạn chế. Khu phức hợp trụ sở hợp nhất cho Bộ Quân sự California gần đây đã khai trương, tập hợp Lực lượng Vệ binh Quốc gia Quân đội California,...0 Bình luận 0 Shares 2K xem
-
Tòa nhà bền vững: Những thách thức và giải pháp quản lý nướcViệc bảo tồn nước trong ngành xây dựng và xã hội của chúng ta có tầm quan trọng đặc biệt, đặc biệt khi nhiều khu vực của chúng ta phải đối mặt với tình trạng hạn hán gia tăng, trầm trọng hơn do tác động của biến đổi khí hậu. Theo nghiên cứu của CNRS, gần 20% bề mặt trái đất có nguy cơ bị sa mạc...0 Bình luận 0 Shares 2K xem
-
Công trình xanh: Kết hợp ánh sáng tự nhiên và đèn LEDGiới thiệu Trong nỗ lực không ngừng của chúng tôi nhằm phát triển bền vững và tiết kiệm năng lượng , ánh sáng tự nhiên và đèn LED nổi bật như hai trụ cột thiết yếu của thiết kế công trình xanh hiện đại. Một nghiên cứu của Cơ quan Quản lý Năng lượng...
-
Phát triển bền vững: Làm sáng tỏ chi phí của xây dựng xanh (Green Construction Cost)Xây dựng xanh thường được coi là giải pháp thay thế tốn kém cho các phương pháp xây dựng truyền thống. Tuy nhiên, một nghiên cứu gần đây của Hội đồng Công trình Xanh Hoa Kỳ cho thấy các tòa nhà được chứng nhận LEED có thể giảm chi phí vận hành tới 20% trong suốt...
Xem thêm